Theo cái nhìn truyền thống về Học Thuyết Xă Hội của Giáo Hội, khi nói về việc hưởng dùng những tài nguyên của trái đất, người ta chú ý nhiều đến những tài nguyên, những của cải, những sản phẩm do con người làm ra qua sức lao động. Trọn cả dòng suy tư trong học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo dường như bị cuốn hút bởi "hai cực": "Tư Bản và Lao Ðộng", "Con Người và Tiền Vốn".
Trong suốt chiều dài lịch sử Giáo Hội, qua bao thế hệ tổ phụ và cha ông, người trẻ vẫn luôn hiện diện đúng lúc, đúng thời, đúng buổi như câu “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”. Vậy người trẻ là ai? Và nơi họ có điều gì khiến người ta phải quan tâm? Rất nhiều người trẻ đã làm nên sự nghiệp lẫy lừng cho dân Thiên Chúa: Họ là Giuse, đứa con út trong gia đình Giacóp;
Đức Thánh Cha nói nếu Giáo hội không "đi ra" khỏi chính mình thì không phải là Giáo hội; nếu Giáo hội không mở rộng cửa đón tiếp những người đến với mình thì không phải là Giáo hội. Ngài mời gọi các Kitô hữu biết đối thoại, lắng nghe và gặp gỡ các anh chị em trong đức tin và gặp gỡ những người ở xa chúng ta, để cảm nếm và bày tỏ sự phong phú của Giáo hội.
Chúng ta hãy nhìn ngắm đôi nét chân dung thánh Phê-rô qua hành trình được biến đổi trong Thánh Thần, để chớ gì, từng thành viên Hội đồng mục vụ giáo xứ cũng được biến đổi để thể hiện sống động cung cách hiện diện và hành xử của Giáo hội nơi cộng đoàn giáo xứ chúng ta.
Đức Thánh Cha Phanxicô là một Giáo Hoàng luôn nở nụ cười thân thiện và dễ gần. Sự gần gũi của Ngài làm cho mọi người cảm nhận rõ tình thương của một người cha với con cái. Với vai trò nâng đỡ và củng cố niềm tin cho Giáo hội, cách riêng cho giới tu trì, Ngài đã gửi một Tông thư cho các tu sĩ trên toàn thế giới trong Năm đời sống Thánh hiến.